Sự khác biệt giữa bơm màng chạy điện và bơm màng chạy khí nén?
Về tính tiện lợi khi sử dụng
Máy bơm màng chạy điện có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài mà không cần bảo dưỡng, bảo trì thường xuyên. Với dòng bơm màng khí nén cần bảo dưỡng thường xuyên để không làm gián đoạn công việc.
bơm màng chạy điện không có hệ thống nén khí nên công tác lắp đặt và sửa chữa nhanh hơn so với dòng bơm màng chạy khí nén. Tuy nhiên với các Khách hàng sử dụng bơm màng khí cũng yên tâm là dòng bơm này ổn định trong mọi điều kiện, khả năng chịu bụi cao tránh tắc nghẽn van khí, bơm màng điện điều này cũng giúp việc bảo trì dễ dàng, tiết kiệm.
Về giá thành
Hiện nay bơm màng khí nén được sử dụng rộng rãi hơn trong các ứng dụng, giá thành rẻ hơn so với các dòng bơm màng điện.
Các sản phẩm bơm màng chạy khí nén GODO có khoảng giá trung bình từ vài triệu đến vài chục triệu trong khi các sản phẩm bơm màng điện khác thường có khoảng giá trung bình từ vài chục đến hàng trăm triệu.
Hi vọng với các thông tin hữu ích phía trên đã giúp các Khách hàng hiểu hơn về các sản phẩm bơm màng khí nén và bơm màng chạy điện, từ đó có sự lựa chọn phù hợp tùy theo nhu cầu sử dụng.
Cấu tạo máy bơm màng khí nén
Máy bơm màng chạy khí nén có cấu tạo tương đối đơn giản, bao gồm hai bộ phận chính: phần tiếp xúc với chất lỏng (Fluid Side) và phần tiếp xúc với khí nén (Air Side).
Phần Fluid Side bao gồm các chi tiết như thân bơm, màng bơm, van bi và đế van bơm, chịu trách nhiệm dẫn và kiểm soát dòng chất lỏng.
Phần Air Side chứa bộ chia khí và bộ phận phối khí, đảm nhiệm việc điều chỉnh dòng khí nén để vận hành màng bơm, giúp máy hoạt động liên tục và ổn định.
Dưới đây là chi tiết từng bộ phận của máy bơm màng khí nén
Thân Bơm
Thân bơm là bộ phận chính bảo vệ các chi tiết bên trong và tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng.
Các vật liệu được sử dụng để chế tạo thân bơm tùy thuộc vào loại chất lỏng cần bơm và yêu cầu của ngành nghề.
Nhựa thường được sử dụng cho các ứng dụng bơm hóa chất hoặc nước thải có hóa chất.
Inox 304 và 316 thích hợp cho các ngành thực phẩm, dược phẩm, hoặc các ứng dụng yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh cao, như bơm thực phẩm, tương ớt, tương cà, hoặc sản xuất thuốc.
Nhôm, gang đúc hoặc thép không gỉ thường được chọn cho các ứng dụng bơm nước thải sạch, bùn loãng, dung môi, mực in hoặc bơm dầu nhớt khí nén nhờ vào khả năng chịu lực và độ bền cao.
Màng Bơm
Màng bơm là bộ phận quan trọng nhất trong máy bơm màng khí nén, so sánh máy bơm màng điện và bơm màng khí nén có nhiệm vụ vận chuyển chất lỏng. Nếu màng bơm bị hư hại, bơm sẽ không còn hoạt động hiệu quả.
Màng bơm có thể được chế tạo từ nhiều vật liệu khác nhau như:
Màng PTFE có tuổi thọ lớn
Màng cao su: Santoprene
Màng cao su dẻo: Hytrel
Màng cao su Nitrile
Màng Medical Grade Santoprene
Màng PTFE w/ Santoprene backer
Màng Viton
Bi và Đế Bi
- Trong máy bơm màng khí nén, bi và đế bi đóng vai trò giống như một chiếc van, giúp điều khiển dòng chảy chất lỏng trong quá trình hút và đẩy. Khi máy hoạt động, bi sẽ tạo ra các lỗ hở, giúp nén khí trong buồng khí và đồng thời cho phép chất lỏng đi qua.
- Bi và đế bi thường được làm từ các vật liệu như nhựa PP, Teflon, hoặc inox, tùy vào yêu cầu của chất lỏng cần bơm. Khi lựa chọn máy bơm màng, việc chọn vật liệu phù hợp cho bi là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả và độ bền của thiết bị, đặc biệt là trong các ứng dụng yêu cầu tính chất chống ăn mòn hoặc chịu nhiệt.
Các Bộ Phận Khác
Đế Bơm: Đây là bộ phận giữ và nâng đỡ toàn bộ cấu trúc của máy bơm, đảm bảo sự ổn định trong suốt quá trình vận hành.
Van Khí: Chức năng chính của van khí là phân phối khí nén trong buồng khí, tạo lực đẩy để piston hoạt động và giúp màng bơm di chuyển qua lại. Quá trình phân phối khí này giúp duy trì hiệu suất hoạt động của bơm.
Ống Giảm Thanh: Bộ phận này được thiết kế để giảm tiếng ồn trong quá trình hoạt động của máy bơm màng, tạo môi trường làm việc yên tĩnh hơn. Ống giảm thanh có thể dễ dàng tháo lắp và thay thế khi cần thiết, giúp bảo trì thuận tiện.
Về tính tiện lợi khi sử dụng
Máy bơm màng chạy điện có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài mà không cần bảo dưỡng, bảo trì thường xuyên. Với dòng bơm màng khí nén cần bảo dưỡng thường xuyên để không làm gián đoạn công việc.
bơm màng chạy điện không có hệ thống nén khí nên công tác lắp đặt và sửa chữa nhanh hơn so với dòng bơm màng chạy khí nén. Tuy nhiên với các Khách hàng sử dụng bơm màng khí cũng yên tâm là dòng bơm này ổn định trong mọi điều kiện, khả năng chịu bụi cao tránh tắc nghẽn van khí, bơm màng điện điều này cũng giúp việc bảo trì dễ dàng, tiết kiệm.
Về giá thành
Hiện nay bơm màng khí nén được sử dụng rộng rãi hơn trong các ứng dụng, giá thành rẻ hơn so với các dòng bơm màng điện.
Các sản phẩm bơm màng chạy khí nén GODO có khoảng giá trung bình từ vài triệu đến vài chục triệu trong khi các sản phẩm bơm màng điện khác thường có khoảng giá trung bình từ vài chục đến hàng trăm triệu.
Hi vọng với các thông tin hữu ích phía trên đã giúp các Khách hàng hiểu hơn về các sản phẩm bơm màng khí nén và bơm màng chạy điện, từ đó có sự lựa chọn phù hợp tùy theo nhu cầu sử dụng.

Cấu tạo máy bơm màng khí nén
Máy bơm màng chạy khí nén có cấu tạo tương đối đơn giản, bao gồm hai bộ phận chính: phần tiếp xúc với chất lỏng (Fluid Side) và phần tiếp xúc với khí nén (Air Side).
Phần Fluid Side bao gồm các chi tiết như thân bơm, màng bơm, van bi và đế van bơm, chịu trách nhiệm dẫn và kiểm soát dòng chất lỏng.
Phần Air Side chứa bộ chia khí và bộ phận phối khí, đảm nhiệm việc điều chỉnh dòng khí nén để vận hành màng bơm, giúp máy hoạt động liên tục và ổn định.
Dưới đây là chi tiết từng bộ phận của máy bơm màng khí nén
Thân Bơm
Thân bơm là bộ phận chính bảo vệ các chi tiết bên trong và tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng.
Các vật liệu được sử dụng để chế tạo thân bơm tùy thuộc vào loại chất lỏng cần bơm và yêu cầu của ngành nghề.
Nhựa thường được sử dụng cho các ứng dụng bơm hóa chất hoặc nước thải có hóa chất.
Inox 304 và 316 thích hợp cho các ngành thực phẩm, dược phẩm, hoặc các ứng dụng yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh cao, như bơm thực phẩm, tương ớt, tương cà, hoặc sản xuất thuốc.
Nhôm, gang đúc hoặc thép không gỉ thường được chọn cho các ứng dụng bơm nước thải sạch, bùn loãng, dung môi, mực in hoặc bơm dầu nhớt khí nén nhờ vào khả năng chịu lực và độ bền cao.
Màng Bơm
Màng bơm là bộ phận quan trọng nhất trong máy bơm màng khí nén, so sánh máy bơm màng điện và bơm màng khí nén có nhiệm vụ vận chuyển chất lỏng. Nếu màng bơm bị hư hại, bơm sẽ không còn hoạt động hiệu quả.
Màng bơm có thể được chế tạo từ nhiều vật liệu khác nhau như:
Màng PTFE có tuổi thọ lớn
Màng cao su: Santoprene
Màng cao su dẻo: Hytrel
Màng cao su Nitrile
Màng Medical Grade Santoprene
Màng PTFE w/ Santoprene backer
Màng Viton
Bi và Đế Bi
- Trong máy bơm màng khí nén, bi và đế bi đóng vai trò giống như một chiếc van, giúp điều khiển dòng chảy chất lỏng trong quá trình hút và đẩy. Khi máy hoạt động, bi sẽ tạo ra các lỗ hở, giúp nén khí trong buồng khí và đồng thời cho phép chất lỏng đi qua.
- Bi và đế bi thường được làm từ các vật liệu như nhựa PP, Teflon, hoặc inox, tùy vào yêu cầu của chất lỏng cần bơm. Khi lựa chọn máy bơm màng, việc chọn vật liệu phù hợp cho bi là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả và độ bền của thiết bị, đặc biệt là trong các ứng dụng yêu cầu tính chất chống ăn mòn hoặc chịu nhiệt.
Các Bộ Phận Khác
Đế Bơm: Đây là bộ phận giữ và nâng đỡ toàn bộ cấu trúc của máy bơm, đảm bảo sự ổn định trong suốt quá trình vận hành.
Van Khí: Chức năng chính của van khí là phân phối khí nén trong buồng khí, tạo lực đẩy để piston hoạt động và giúp màng bơm di chuyển qua lại. Quá trình phân phối khí này giúp duy trì hiệu suất hoạt động của bơm.
Ống Giảm Thanh: Bộ phận này được thiết kế để giảm tiếng ồn trong quá trình hoạt động của máy bơm màng, tạo môi trường làm việc yên tĩnh hơn. Ống giảm thanh có thể dễ dàng tháo lắp và thay thế khi cần thiết, giúp bảo trì thuận tiện.