Các loại lá chữa mất ngủ hiệu quả với cách làm đơn giản. Nguyên liệu dễ tìm và chi phí không cao, ai cũng có thể áp dụng tại nhà. Đặc biệt các loại lá chữa mất ngủ này rất lành tính, an toàn và ít tác dụng phụ khi sử dụng. Tuy nhiên, bạn cần phải biết cách lựa chọn loại lá thuốc phù hợp với cơ địa của mình thì mới chữa chứng mất ngủ hiệu quả.
TOP CÁC LOẠI LÁ CHỮA MẤT NGỦ HIỆU QUẢ - CÁCH LÀM ĐƠN GIẢN
Lá vông - Lá thuốc chữa mất ngủ hiệu quả
Theo Đông y, lá vông có tính bình, vị đắng nhạt và hơi chát. Có tác dụng lên hệ thần kinh, giúp làm giảm căng thẳng và an thần. Bên cạnh đó, lá vông còn có công dụng hạ huyết áp, hạ nhiệt, trừ phong thấp, sát trùng, tiêu tích và gây ngủ.
Ngoài ra, dựa theo một số nghiên cứu khoa học về chiết xuất của lá vông cho thấy các hoạt chất erythrin có tác dụng làm giảm, đôi khi là mất hẳn chức năng hoạt động của thần kinh trung ương. Giúp giảm cảm giác lo âu và mang lại giấc ngủ sâu. Chính nhờ những đặc tính này, lá vông được xem là vị thuốc tự nhiên chữa mất ngủ và an thần tốt.
Để giảm tình trạng mất ngủ bằng lá vông, người bệnh có thể thực hiện cách làm như sau:
• Chuẩn bị 30g lá vông tươi, 50g dây cây lạc tiên và 10g lá dâu tằm.
• Toàn bộ nguyên liệu đã chuẩn bị đem rửa sạch nhiều lần với nước muối loãng. Để loại bỏ tất cả bụi bẩn cũng như tạp chất.
• Cho toàn bộ các nguyên liệu lá vông vào ấm sắc cùng 1 lít nước.
• Đun thuốc trong vòng 20 phút thì tắt bếp. Sau đó lọc lấy phần nước thuốc để uống trong ngày.
• Chia nước sắc ra uống dần trong ngày. Uống liên tục hàng ngày trong vòng 1 tuần sẽ thấy được kết quả bất ngờ.
Dùng lá cây lạc tiên cho người bị mất ngủ
Lạc tiên chứa các hợp chất alkaloid, các hợp chất flavonoid, như naringenin, apigenin, vitexin… Các thành phần alcaloid của lạc tiên có tác dụng làm giảm hoạt động của chuột nhắt. Sau khi đã được kích thích bằng cafein hoặc hiệp đồng với thuốc ngủ hexobarbital.
Theo YHCT, lạc tiên có tác dụng an thần, giải nhiệt, mát gan. Dùng trị mất ngủ, ngủ hay mơ, suy nhược thần kinh, tim hồi hộp
Cách dùng bài thuốc chữa mất ngủ bằng cây lạc tiên theo các bước sau:
• Chuẩn bị: 20g lạc tiên, cam thảo 6g, táo nhân sao, lá tre, lá dâu mỗi loại 10g, hạt sen 12g, lá vông 2g, xương bồ 6g.
• Rửa sạch toàn bộ các dược liệu ở trên để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất.
• Cho tất cả các loại dược liệu trên cùng 600g sắc khi chỉ còn 200ml nước cốt.
• Lộ trình sử dụng thuốc kéo dài trong 10 ngày rồi nghỉ 3 ngày. Lặp lại chu kỳ như vậy và áp dụng cho đến khi bệnh tình thuyên giảm hoàn toàn.
Chữa bệnh mất ngủ bằng lá cây xấu hổ
Tuy là một cây cỏ bình thường nhưng nó lại có nhiều tác dụng quý và mang giá trị về mặt y học. Theo Y học cổ truyền, cây xấu hổ có tính hàn, ít độc tố có tác dụng an thần, làm dịu các cơn đau, long đờm, chống ho, tiêu viêm, hạ nhiệt, lợi tiểu.
Để có được một giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn mọi người có thể làm theo cách sau:
• Chuẩn bị lá và dây xấu hổ phơi khô 15-20g, cây lạc tiên 20g.
• Rửa sạch toàn bộ các nguyên liệu trên để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất và một số vi khuẩn bám quang lá;
• Cho toàn bộ các nguyên liệu lá cây xấu hổ và cây lạc tiên cho vào ấm sắc cùng với 500ml nước sạch.
• Tiến hành đun cho tới khi sôi thì hạ nhỏ lửa xuống, đun tiếp cho tới khi nào còn lại khoảng 100ml thì dừng lại.
• Mỗi ngày uống 1 cốc thuốc sắc trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng.
• Kiên trì sử dụng nước cây xấu hổ liên tục trong khoảng 2 tuần sẽ thấy tình trạng mất ngủ thuyên giảm rõ rệt.
Sử dụng nước uống bằng cây xạ đen chữa mất ngủ
Cây xạ đen được Y học cổ truyền đánh giá cao với tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc và cả giảm đau hiệu quả. Bên cạnh đó, loại dược liệu này còn có khả năng giúp cơ thể người an thần, tăng cường lưu thông khí huyết, điều hòa huyết áp,… Chính vì vậy, những người đang gặp phải tình trạng mất ngủ có thể sử dụng cây xạ đen để điều trị bệnh tại nhà.
Cách dùng cây xạ đen trị mất ngủ được thực hiện như sau:
Chuẩn bị 100g xạ đen (lấy cả phần thân và lá).
• Rửa sạch xạ đen với nước muối loãng để loại bỏ tất cả bụi bẩn cũng như tạp chất.
• Sau đó cho vào nồi đun sôi cùng 250ml nước.
• Khi nước thuốc cô đặc còn khoảng 1/2 so với lượng nước ban đầu thì tắt bếp, đợi nguội rồi sử dụng.
• Thực hiện cách chữa trên đều đặn hàng ngày cho đến khi triệu chứng mất ngủ thuyên giảm hoàn toàn.
Lá dâu tằm trị mất ngủ hiệu quả
Theo Đông y, lá dâu tằm có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Đây là vị thuốc có khả năng trừ phong, chữa chóng mặt và nhức đầu. Ngoài ra còn giúp thư giãn, giải tỏa căng thẳng, hỗ trợ cho người mất ngủ, khó ngủ dễ dàng đi vào giấc ngủ nhanh hơn.
Để chữa mất ngủ từ lá dâu tằm, bạn có thể thực hiện theo cách sau đây:
• Chuẩn bị một nắm lá dâu tằm khoảng 50 gram, rửa sạch rồi để cho ráo nước.
• Cho là dâu tằm vào nồi nước và đun sôi trong khoảng 20 phút để cho các dưỡng chất ngấm vào nước.
• Dùng nước dâu tằm để uống thay cho nước lọc hàng ngày.
• Sử dụng nước lá dâu tằm kiên trì và đều đặn trong khoảng 2 tuần sẽ thấy tác dụng rõ rệt.
Chữa mất ngủ bằng lá cây đinh lăng
Cây đinh lăng chứa nhiều vitamin B1, B13; các axit amin thiết yếu và một số axit amin không thể thay thế được. Có tác dụng kích thích hoạt động phản xạ có điều kiện của não, tăng biên độ điện não, kích thích não bộ hoạt động. Những dịch được tiết ra từ rễ cây đinh lăng sẽ giúp cơ thể cảm giác sung sức, giảm mệt mỏi và tinh thần được thoải mái.
Để chữa mất ngủ bạn có thể sắc nước uống lá đinh lăng theo cách sau:
• Chuẩn bị: 200 gram lá đinh lăng tươi, 1 cốc nước lọc.
• Rửa sạch và để ráo lá đinh lăng.
• Cho hết phần lá đinh lăng vừa rửa vào 1 nồi. Đổ cốc nước lọc đã chuẩn bị vào trong nồi.
• Đun sôi trong vòng 15 phút cho đến khi thấy nước chuyển sang màu vàng thì bắt đầu tắt bếp Sau đó đổ nước ra cốc, chờ nguội bớt và sử dụng.
• Mỗi ngày uống 1 cốc nước đinh lăng trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng. Uống liên tục hàng ngày trong vòng 1 tuần sẽ thấy được kết quả bất ngờ.
Đây là phương pháp dùng chữa mất ngủ bằng lá đinh lăng dễ dàng thực hiện. Cải thiện hiệu quả tình trạng mất ngủ mang đến bạn giấc ngủ ngon. Và thức dậy với tinh thần sảng khoái cho một ngày dài làm việc.
Sử dụng các loại lá thuốc chữa mất ngủ cần lưu ý những gì?
Sử dụng lá cây để chữa mất ngủ là phương pháp an toàn. Mang lại hiệu quả khá tích cực cho người bệnh. Tuy vậy, để phát huy được hết công dụng của phương pháp này, bạn cần lưu ý:
• Đối với cách dùng lá chữa mất ngủ, hiệu quả tác động đến người bệnh khá chậm. Nên phải kiên trì áp dụng trong vòng 1 đến 2 tháng. Không nên nóng vội.
• Bạn không nên sử dụng các loại lá khi thấy có dấu hiệu dị ứng, mẫn cảm.
• Không áp dụng phương pháp uống nước lá cây chữa mất ngủ cho người bị rối loạn huyết áp.
• Các đối tượng có vấn đề về gan cần sử dụng ở liều lượng vừa đủ, không nên uống quá nhiều.
• Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Các bạn cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân và có cách chữa trị hiệu quả.
Trên đây là bài viết khái quát về các loại lá chữa mất ngủ hiệu quả được lưu truyền trong dân gian. Đã được rất nhiều người áp dụng thành công. Chúc các bạn lựa chọn được một loại lá thuốc chữa mất ngủ phù hợp thành công để nhanh chóng giảm chứng mất ngủ cho mình nhé. Nếu còn bất cứ vấn đề gì chưa rõ bạn có thể để lại bình luận bên dưới. Hoặc liên hệ tới Hotline: 0988 527 854 - 0988 648 750 để được hỗ trợ.
Xem chi tiết bài viết tại website: https://namvim.com/cac-loai-la-chua-mat-ngu/
Lá vông - Lá thuốc chữa mất ngủ hiệu quả
Theo Đông y, lá vông có tính bình, vị đắng nhạt và hơi chát. Có tác dụng lên hệ thần kinh, giúp làm giảm căng thẳng và an thần. Bên cạnh đó, lá vông còn có công dụng hạ huyết áp, hạ nhiệt, trừ phong thấp, sát trùng, tiêu tích và gây ngủ.
Ngoài ra, dựa theo một số nghiên cứu khoa học về chiết xuất của lá vông cho thấy các hoạt chất erythrin có tác dụng làm giảm, đôi khi là mất hẳn chức năng hoạt động của thần kinh trung ương. Giúp giảm cảm giác lo âu và mang lại giấc ngủ sâu. Chính nhờ những đặc tính này, lá vông được xem là vị thuốc tự nhiên chữa mất ngủ và an thần tốt.
Để giảm tình trạng mất ngủ bằng lá vông, người bệnh có thể thực hiện cách làm như sau:
• Chuẩn bị 30g lá vông tươi, 50g dây cây lạc tiên và 10g lá dâu tằm.
• Toàn bộ nguyên liệu đã chuẩn bị đem rửa sạch nhiều lần với nước muối loãng. Để loại bỏ tất cả bụi bẩn cũng như tạp chất.
• Cho toàn bộ các nguyên liệu lá vông vào ấm sắc cùng 1 lít nước.
• Đun thuốc trong vòng 20 phút thì tắt bếp. Sau đó lọc lấy phần nước thuốc để uống trong ngày.
• Chia nước sắc ra uống dần trong ngày. Uống liên tục hàng ngày trong vòng 1 tuần sẽ thấy được kết quả bất ngờ.
Dùng lá cây lạc tiên cho người bị mất ngủ
Lạc tiên chứa các hợp chất alkaloid, các hợp chất flavonoid, như naringenin, apigenin, vitexin… Các thành phần alcaloid của lạc tiên có tác dụng làm giảm hoạt động của chuột nhắt. Sau khi đã được kích thích bằng cafein hoặc hiệp đồng với thuốc ngủ hexobarbital.
Theo YHCT, lạc tiên có tác dụng an thần, giải nhiệt, mát gan. Dùng trị mất ngủ, ngủ hay mơ, suy nhược thần kinh, tim hồi hộp
• Chuẩn bị: 20g lạc tiên, cam thảo 6g, táo nhân sao, lá tre, lá dâu mỗi loại 10g, hạt sen 12g, lá vông 2g, xương bồ 6g.
• Rửa sạch toàn bộ các dược liệu ở trên để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất.
• Cho tất cả các loại dược liệu trên cùng 600g sắc khi chỉ còn 200ml nước cốt.
• Lộ trình sử dụng thuốc kéo dài trong 10 ngày rồi nghỉ 3 ngày. Lặp lại chu kỳ như vậy và áp dụng cho đến khi bệnh tình thuyên giảm hoàn toàn.
Chữa bệnh mất ngủ bằng lá cây xấu hổ
Tuy là một cây cỏ bình thường nhưng nó lại có nhiều tác dụng quý và mang giá trị về mặt y học. Theo Y học cổ truyền, cây xấu hổ có tính hàn, ít độc tố có tác dụng an thần, làm dịu các cơn đau, long đờm, chống ho, tiêu viêm, hạ nhiệt, lợi tiểu.
Để có được một giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn mọi người có thể làm theo cách sau:
• Chuẩn bị lá và dây xấu hổ phơi khô 15-20g, cây lạc tiên 20g.
• Rửa sạch toàn bộ các nguyên liệu trên để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất và một số vi khuẩn bám quang lá;
• Cho toàn bộ các nguyên liệu lá cây xấu hổ và cây lạc tiên cho vào ấm sắc cùng với 500ml nước sạch.
• Tiến hành đun cho tới khi sôi thì hạ nhỏ lửa xuống, đun tiếp cho tới khi nào còn lại khoảng 100ml thì dừng lại.
• Mỗi ngày uống 1 cốc thuốc sắc trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng.
• Kiên trì sử dụng nước cây xấu hổ liên tục trong khoảng 2 tuần sẽ thấy tình trạng mất ngủ thuyên giảm rõ rệt.
Sử dụng nước uống bằng cây xạ đen chữa mất ngủ
Cây xạ đen được Y học cổ truyền đánh giá cao với tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc và cả giảm đau hiệu quả. Bên cạnh đó, loại dược liệu này còn có khả năng giúp cơ thể người an thần, tăng cường lưu thông khí huyết, điều hòa huyết áp,… Chính vì vậy, những người đang gặp phải tình trạng mất ngủ có thể sử dụng cây xạ đen để điều trị bệnh tại nhà.
Chuẩn bị 100g xạ đen (lấy cả phần thân và lá).
• Rửa sạch xạ đen với nước muối loãng để loại bỏ tất cả bụi bẩn cũng như tạp chất.
• Sau đó cho vào nồi đun sôi cùng 250ml nước.
• Khi nước thuốc cô đặc còn khoảng 1/2 so với lượng nước ban đầu thì tắt bếp, đợi nguội rồi sử dụng.
• Thực hiện cách chữa trên đều đặn hàng ngày cho đến khi triệu chứng mất ngủ thuyên giảm hoàn toàn.
Lá dâu tằm trị mất ngủ hiệu quả
Theo Đông y, lá dâu tằm có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Đây là vị thuốc có khả năng trừ phong, chữa chóng mặt và nhức đầu. Ngoài ra còn giúp thư giãn, giải tỏa căng thẳng, hỗ trợ cho người mất ngủ, khó ngủ dễ dàng đi vào giấc ngủ nhanh hơn.
Để chữa mất ngủ từ lá dâu tằm, bạn có thể thực hiện theo cách sau đây:
• Chuẩn bị một nắm lá dâu tằm khoảng 50 gram, rửa sạch rồi để cho ráo nước.
• Cho là dâu tằm vào nồi nước và đun sôi trong khoảng 20 phút để cho các dưỡng chất ngấm vào nước.
• Dùng nước dâu tằm để uống thay cho nước lọc hàng ngày.
• Sử dụng nước lá dâu tằm kiên trì và đều đặn trong khoảng 2 tuần sẽ thấy tác dụng rõ rệt.
Chữa mất ngủ bằng lá cây đinh lăng
Cây đinh lăng chứa nhiều vitamin B1, B13; các axit amin thiết yếu và một số axit amin không thể thay thế được. Có tác dụng kích thích hoạt động phản xạ có điều kiện của não, tăng biên độ điện não, kích thích não bộ hoạt động. Những dịch được tiết ra từ rễ cây đinh lăng sẽ giúp cơ thể cảm giác sung sức, giảm mệt mỏi và tinh thần được thoải mái.
• Chuẩn bị: 200 gram lá đinh lăng tươi, 1 cốc nước lọc.
• Rửa sạch và để ráo lá đinh lăng.
• Cho hết phần lá đinh lăng vừa rửa vào 1 nồi. Đổ cốc nước lọc đã chuẩn bị vào trong nồi.
• Đun sôi trong vòng 15 phút cho đến khi thấy nước chuyển sang màu vàng thì bắt đầu tắt bếp Sau đó đổ nước ra cốc, chờ nguội bớt và sử dụng.
• Mỗi ngày uống 1 cốc nước đinh lăng trước khi đi ngủ khoảng 1 tiếng. Uống liên tục hàng ngày trong vòng 1 tuần sẽ thấy được kết quả bất ngờ.
Đây là phương pháp dùng chữa mất ngủ bằng lá đinh lăng dễ dàng thực hiện. Cải thiện hiệu quả tình trạng mất ngủ mang đến bạn giấc ngủ ngon. Và thức dậy với tinh thần sảng khoái cho một ngày dài làm việc.
Sử dụng các loại lá thuốc chữa mất ngủ cần lưu ý những gì?
Sử dụng lá cây để chữa mất ngủ là phương pháp an toàn. Mang lại hiệu quả khá tích cực cho người bệnh. Tuy vậy, để phát huy được hết công dụng của phương pháp này, bạn cần lưu ý:
• Đối với cách dùng lá chữa mất ngủ, hiệu quả tác động đến người bệnh khá chậm. Nên phải kiên trì áp dụng trong vòng 1 đến 2 tháng. Không nên nóng vội.
• Bạn không nên sử dụng các loại lá khi thấy có dấu hiệu dị ứng, mẫn cảm.
• Không áp dụng phương pháp uống nước lá cây chữa mất ngủ cho người bị rối loạn huyết áp.
• Các đối tượng có vấn đề về gan cần sử dụng ở liều lượng vừa đủ, không nên uống quá nhiều.
• Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe. Các bạn cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân và có cách chữa trị hiệu quả.
Trên đây là bài viết khái quát về các loại lá chữa mất ngủ hiệu quả được lưu truyền trong dân gian. Đã được rất nhiều người áp dụng thành công. Chúc các bạn lựa chọn được một loại lá thuốc chữa mất ngủ phù hợp thành công để nhanh chóng giảm chứng mất ngủ cho mình nhé. Nếu còn bất cứ vấn đề gì chưa rõ bạn có thể để lại bình luận bên dưới. Hoặc liên hệ tới Hotline: 0988 527 854 - 0988 648 750 để được hỗ trợ.
Xem chi tiết bài viết tại website: https://namvim.com/cac-loai-la-chua-mat-ngu/